tư vấn sức khỏe online

Your favorite Coffee bar in the city

tư vấn sức khỏe online 

SKĐS - Thời tiết giá rét, trẻ dễ mắc các bệnh viêm đường hô hấp như viêm mũi họng, hầu, thanh quản và viêm xoang...Các mẹ nên biết cách chăm con khi bé mắc các bệnh này.

Các triệu chứng thường gặp ở bệnh viêm đường hô hấp

Triệu chứng, thường gặp nhất là sốt, dấu hiệu đầu tiên và quan trọng nhất. Sốt trong các bệnh của viêm đường hô hấp trên thường là sốt cao và thành cơn, thân nhiệt có thể tăng cao 39 - 40 độ C. Kèm theo sốt, trẻ thường nhức đầu, viêm kết mạc mắt, sợ ánh sáng, mắt đỏ, đau, ngứa và chảy nước mắt, hơi thở hôi, đau cơ, mệt mỏi, đau bụng, nôn ói, tiêu chảy... Thông thường các triệu chứng trên sẽ cải thiện sau 7 - 10 ngày, trẻ sẽ nhanh chóng hồi phục.

Sổ mũi và chảy nước mũi, với đặc điểm dịch nhiều, trong, loãng, không có mủ và không có mùi hôi. Ho cũng là triệu chứng xuất hiện hầu hết trong các bệnh viêm đường hô hấp trên, ho thành cơn hay ho khan, ho có đờm.

Khó thở là một triệu chứng không đặc thù của viêm đường hô hấp trên. Khó thở thường là triệu chứng của bệnh viêm đường hô hấp dưới nhưng trong trường hợp đứa trẻ bị viêm thanh quản thì bé có thể sẽ bị khó thở. Khó thở là triệu chứng rất ít gặp nhưng đã gặp thì thường là dấu hiệu của bệnh nặng, bé phải thở rít, thở khò khè... Sau đợt cấp, nếu không chữa trị không tốt bệnh chuyển sang viêm đường hô hấp trên mạn tính, với triệu chứng thường là ho, rát họng, nuốt thấy hơi vướng trong họng, nghẹt mũi do hiện tượng phì đại cuống mũi. Một số trẻ nước mũi chảy thường xuyên một hoặc cả hai bên mũi. Một số trẻ em bị VA mãn tính kéo dài mà căn nguyên do trực khuẩn thì chất nhầy chảy ra ở mũi thường có màu xanh, trường hợp gây viêm xoang thì kèm theo triệu chứng đau đầu.

 

tư vấn sức khỏe trực tuyến

Đối với những người mới làm cha, mẹ lần đầu khó có thể tránh khỏi những sai lầm khi chăm sóc con. Tuy nhiên có những sai lầm khi chăm sóc bé tuyệt đối nên tránh để không ảnh hưởng đến sức khỏe của bé, thậm chí là nguy cơ tử vong. Các bậc cha mẹ đặc biệt chú ý 6 sai lầm dưới đây. Trẻ sơ sinh chưa phát triển toàn diện nên nếu chăm sóc không đúng cách sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ, trẻ khó có thể phát triển toàn diện, nặng hơn nữa trẻ phải đối mặc với tình trạng tử vong. 1. Dùng mật ong tưa lưỡi Cha mẹ tuyệt đối không cho trẻ sơ sinh dùng mật ong để tưa lưỡi hoặc uống (pha cùng nước cam). Lý do là hệ tiêu hóa của bé dưới 12 tháng tuổi chưa hoàn chỉnh, chưa đủ các vi khuẩn hữu ích, chưa thể tiêu diệt bào tử vi khuẩn Clostridium Botulinum có trong mật ong. Độc tố Botulinum có khả năng tác đông lên các dây thần kinh cơ, gây tê liệt, nặng hơn có thể dẫn tới tử vong. Để bé được an toàn, mẹ hãy dùng dung dịch tưa lưỡi có bán ở các hiệu thuốc tây để vệ sinh miệng cho bé. 2. Cho con uống quá nhiều nước lọc Việc bổ sung nước cho bé sau bú hoặc sau các bữa ăn để bé đỡ khát, hoặc để tráng miệng cho bé nghe có vẻ hợp lý, nhưng sự thật là rất có hại cho bé sơ sinh dưới 6 tháng tuổi bởi nước có thể cản trở khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng có trong sữa (sữa mẹ hoặc sữa bột) và trẻ có nguy cơ nhiễm độc nước. Nếu cho bé uống quá nhiều nước sẽ làm loãng nồng độ natri trong cơ thể. Trẻ bị thiếu natri có thể ảnh hưởng đến hoạt động của não hay còn gọi là nhiễm độc nước. Các mẹ luôn nhớ: nguồn nước duy nhất bé cần lúc này là từ sữa. 3. Rung lắc ru ngủ, nằm rôi rung với dao động mạnh Rung lắc trẻ khi nựng, khi ru ngủ, hay khi dỗ dành trẻ là thói quen xấu của không ít phụ huynh, do lầm tưởng làm vậy bé sẽ thích. Sự thật là: rung lắc trẻ càng mạnh tay có thể vô tình gây tổn hại cho não trẻ, thậm chí tử vong do giập não, phù, chảy máu trong não, dẫn đến tử vong. Những tổn thương này có thể xảy ra chỉ với 5 giây rung lắc, thậm chí là 3 giây. Những tổn thương này rất khó có thể phát hiện, trừ trường hợp nặng. Nhưng khi lớn, trẻ có thể bị chậm phát triển trí tuệ, thị lực kém, rối loạn hành vi nói và nghe, động kinh, tổn thương kỹ năng định hướng và nhận thức... 4. Ủ ấm/chườm đá khi trẻ bị sốt
Nguồn: https://kenhsuckhoe.vn/tre-em/6-sai-lam-khi-cham-soc-be-me-nen-bo-ngay/

bác sĩ tư vấn sức khỏe

4. Ủ ấm/chườm đá khi trẻ bị sốt Trẻ sơ sinh không bị lạnh như trí tưởng tượng của người lớn. Đừng cố quấn con hay ủ con quá chặt trong tầng tầng lớp lớp áo quần khăn xô. Ủ ấm bé dẫn tới bé bị đổ mồ hôi, thấm ngược lại cơ thể và gây viêm phổi. Khi trẻ sốt, không nên ủ trẻ khiến thân nhiệt càng tăng cao, gây nguy cơ sốt co giật, cũng không được chườm đá, lạnh. Bởi việc chườm đá, lạnh chỉ giúp làm mát tại vị trí chườm, còn thực tế, nó sẽ gây co mạch khiến nhiệt càng khó thoát ra ngoài hơn, gây sốt cao hơn. Khi trẻ sốt, chúng ta chỉ nên mặc thoáng mát cho bé, cho bé ở phòng thông thoáng. 5. Cho con nằm gối Trẻ sơ sinh không hề cần đến gối bởi xương sống của trẻ lúc mới sinh là đường thẳng: đầu và lưng phải thẳng với nhau. Nhiều mẹ sữa cho rằng nên cho trẻ nằm gối cao để không bị trớ khi bú sữa hoặc để bé nằm thoải mái (như người lớn) là sai lầm. Gối đầu cao, cổ bé sẽ bị quẹo, xương sống bị thay đổi hình dạng, khiến khó hô hấp và nuốt thức ăn. Mẹ chỉ cần lấy khăn mỏng gấp lại kê cho con nằm thấm mồ hôi là được. 6. Nêm mắm, muối vào đồ ăn dặm Trẻ dưới 1 tuổi chưa hoàn thiện chức năng của thận. Việc dung nạp quá nhiều muối có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng ở thận. Mẹ cần nhớ rằng lượng muối trong sữa mẹ, sữa công thức và các thực phẩm trẻ ăn hàng ngày đã cung cấp đủ lượng cần thiết cho trẻ. Mẹ không cần phải bổ sung bất cứ thìa muối giọt mắm nào trong chén cháo ăn dặm của con. Sau 1 tuổi, bạn có thể nấu đồ ăn cho con với một chút mắm.
Nguồn: https://kenhsuckhoe.vn/tre-em/6-sai-lam-khi-cham-soc-be-me-nen-bo-ngay/

tư vấn sức khỏe trẻ em

Những điều cần biết khi nuôi trẻ sơ sinh sẽ giúp bố mẹ có một số kiến thức căn bản trong việc chăm sóc trẻ hàng ngày. Đối với trẻ sơ sinh, những năm tháng đầu đời vô cùng quan trọng bởi nó có thể ảnh hưởng tới sự phát triển trong tương lai sau này của các bé.

Đầu tiên, bố mẹ cần chú ý tới dây rốn của các bé. Dây rốn là nơi cung cấp chất dinh dưỡng để nuôi sống em bé khi còn trong bụng mẹ. Đó cũng là nơi kết nối bé với dòng màu mẹ qua nhau thai. Ngoài dưỡng chất, dây rốn còn có tác dụng cung các các kháng thể, nội tiết tố...và lúc này bé hoàn toàn lệ thuộc vào người mẹ. Khi bé chào đời, lầu đầu tiên bé được thở trực tiếp tại môi trường bên ngoài và lúc đó, các bác sĩ sẽ tiến hành kẹp dây rốn lại và cắt cách lỗ rốn vài phân.

Cuống rốn của các em cũng cần được chăm sóc cẩn thận

Bố mẹ có thể yên tâm vì ở đó không có thần kinh nên các bé sẽ không thấy đau. Một trong những điều cần biết khi nuôi trẻ sơ sinh trong việc chăm sóc trong vài ngày đầu chính là không nên giữ lại cuống rốn của em bé. Chỉ sau vài ngày nó có thể gây nhiễm trùng, ẩm ướt và bị bẩn. Cuống rốn của bé sẽ dần teo lại và rụng trong khoảng 10 ngày sau đó. Chú ý không nên băng quá kín, nên để thoáng sẽ giúp cuống rốn thoáng khí, mau lành và dễ rụng.

Cứt trâu trên đầu trẻ chính là những chất nhờn do da của bé tiết ra rồi tụ lại thành màu đen hoặc vàng. Hiện tượng này có thể khiến da đầu của bé bị ngứa hoặc hơi đỏ nhưng sau 1 tuần chúng sẽ tự biến mất và không ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của bé. Nếu muốn chúng biến nhanh hơn, bố mẹ có thể thoa lên đầu trẻ một chút dầu và để qua đêm.

Cứt trâu trên đầu trẻ có thể dùng dầu bôi để cho nhanh biến mất

Móng tay của bé cũng cần chú ý vệ sinh và cắt thật gọn để tránh trường hợp bé tự làm tổn thương mình. Có thể cắt sau khi tắm xong cho bé, lúc đó móng tay mềm và dễ cắt lượn đường vòng hơn. Nếu lo lắng thì bố mẹ cũng có thể dùng miệng của mình để cắn móng tay cho các bé.

Những điều cần biết khi nuôi trẻ sơ sinh trên đảm bảo cho trẻ thật sự khỏe mạnh cũng như có điều kiện tốt nhất cho sự phát triển sau này.

Your Title

Hiện tại, bé gái con của chị H. đã được 1 tuổi nhưng vẫn phải theo dõi khám định kỳ tại bệnh viện.

Trao đổi với PV, Tiến sỹ Nguyễn Phạm Anh Hoa, Trưởng khoa Gan mật, Bệnh viện nhi Trung ương cho biết, cha mẹ cần lưu ý các dấu hiệu sau để đưa con đi khám và điều trị kịp thời.

Trẻ có các dấu hiệu vàng da kéo dài từ sau sinh, phân bạc mầu sớm và liên tục, vàng da vàng mắt thường xuất hiện 2-4 tuần sau sinh và có dấu hiệu tăng dần. Triệu chứng vàng da bệnh lý của trẻ có thể kế tiếp ngay sau giai đoạn vàng da sinh lý nên rất dễ bị bỏ sót hoặc chẩn đoán nhầm là vàng da sinh lý kéo dài.

Đối với dấu hiệu phân bạc màu, bác sĩ Hoa cho biết, đây là một triệu chứng rất quan trọng trong chẩn đoán, đánh giá bệnh. Màu phân điển hình của teo đường mật là phân mạc màu và trắng như phân cò hoặc xi măng. Tuy nhiên, trên thực tế, thường hay gặp phân màu vàng rất nhạt hoặc vàng chanh.

Theo BS Hoa, phân bạc màu trong teo đường mật xuất hiện liên tục, khác với phân bạc màu trong viêm gan sơ sinh có thể xen kẽ một số ngày phân vàng.

Để đánh giá mẫu phân, cha mẹ cần theo dõi liên tục, thu thập tất cả các bãi phân của trẻ trong ít nhất từ 3-5 ngày để đối chiếu và so sánh.

Trưởng khoa Gan mật, Bệnh viện nhi Trung ương cho biết, Teo mật bẩm sinh là bệnh lý hiếm gặp của gan và đường mật, do gián đoạn hoặc thiếu hụt của hệ thống đường mật ngoài gan, dẫn đến cản trở dòng chảy của gan.

Bệnh thường khởi phát ngay sau giai đoạn vàng da sinh lý nên gia đình bệnh nhi không để ý và bỏ qua giai đoạn vàng của việc phẫu thuật. Nếu phát hiện bệnh sớm thì phẫu thuật khi trẻ 6 tuần tuổi là tốt nhất và sau đó bệnh nhi sẽ khỏi khỏi bệnh nếu thuộc tuýp bệnh chữa được.

Khi trẻ ã 3 tháng tuổi mới phát hiện bệnh, việc phẫu thuật trở nên khó khăn hơn và từ 4 tháng tuổi trở lên, biện pháp điều trị hoàn toàn phụ thuộc vào việc chờ ghép gan vì lúc đó gan của bệnh nhi đã bị xơ và mất chức năng.

Do đó, theo BS Hoa, nếu trẻ có biểu hiện nghi ngờ teo đường mật bẩm sinh, gia đình cần đưa trẻ tới bệnh viện khám và điều trị kịp thời.

Phân của trẻ bạc màu là dấu hiệu của teo mật bẩm sinh được coi như một dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa. Vì vậy, cha mẹ không thể chữa khỏi được bằng phương pháp dân gian, dùng thuốc nam. Việc sử dụng các biện pháp này sẽ làm trì hoãn các biện pháp điều trị cần thiết, làm mất đi thời điểm vàng để xử lý và gây ảnh hưởng đến tính mạng của trẻ.

It's coffee time!

Espresso

Porro quisquam est qui dolorem ipsum

$2.50

Caffe latte

Et dolore magnam aliquam quaerat voluptatem

$10

Cappuccino

Ex ea commodi consequatur quis autem

$10

Blueberry scone

Porro quisquam est qui dolorem ipsum

$10

Start your day with us

And come back in the afternoon :) Our friendly staff will make you feel at home.

We are looking forward to your visit


Monday - Saturday: 8:00am - 6:00pm
Sunday: 8:00am - 10:00pm

Joe's Coffee Palace
12 Pike St, New York, NY 10002

Joe's Coffee Palace / Roasted with love in 2017.
Powered by Webnode
Create your website for free! This website was made with Webnode. Create your own for free today! Get started